Trách nhiệm xã hội

Phụ nữ tham gia thúc đẩy phát triển bền vững tại Việt Nam

02/07/2025

Báo cáo thuộc dự án “The Green Edge: Women’s Employment and Leadership for Sustainable Business in Viet Nam” công bố những số liệu khuyến nghị quan trọng nhằm thúc đẩy vai trò của phụ nữ trong chuyển đổi xanh phát triển bền vững. Đây dự án của Tập đoàn Tài chính Quốc tế (IFC), thành viên của nhóm Ngân hàng thế giới với sữ hỗ trợ của Chính phủ Australia 

Phụ nữ hiện chỉ chiếm trung bình 23% lực lượng lao động, 21% vị trí quản cấp cao 23% thành viên hội đồng quản trị trong ba ngành năng lượng mặt trời, tái chế nhựa sản xuất lúa gạo. Tỷ lệ thấp này chủ yếu do khoảng trống kỹ năng STEM, định kiến giới trong tả công việc quy trình tuyển dụng chưa thực sựcởi mởvới lao động nữ, cũng như thiếu chế đào tạo thăng tiến. 

Ngành năng lượng mặt trờivới mục tiêu 34% sản lượng điện vào năm 2050 – đang đối mặt thách thức lớn trong việc thu hút giữ chân lao động nữ chuyên môn. Trong khi đó, tại khâu tái chế nhựa sản xuất lúa gạo, lao động nữ thường làm việc theo hình thức không chính thức, ở các vị trí thủ công, giá trị thấp, dễ bị tổn thương trước biến động thị trường khí hậu, đồng thời thiếu tiếp cận nguồn tín dụng công nghệ mới. 

Để thu hẹp khoảng cách giới, doanh nghiệp cần ưu tiên tuyển dụng giữ chân lao động nữ thông qua hợp tác với sở đào tạo STEM, triển khai chương trình thực tập, học nghề cho học sinh, sinh viên nữ, đồng thời áp dụng tả công việc không phân biệt đối xử công tâm hơn trong hoạt động tuyển dụng. Việc này không chỉ giúp tăng cường chất lượng nguồn nhân lực còn giảm thiểu rủi ro vận hành khi mở rộng quy đầu xanh. 

Khuyến nghị tiếp theo thúc đẩy vai trò lãnh đạo của phụ nữ bằng cách thiết lập mục tiêu SMART (specific, measurable, actionable, realistic, time-bound) về tỷ lệ nữ trong cấp quản hội đồng quản trị, tổ chức chương trình cố vấntài trợhuấn luyện lãnh đạo dành riêng cho nữ nhân viên tiềm năng tích hợp chỉ số bình đẳng giới vào tiêu chí đánh giá hiệu quả doanh nghiệp 

Cuối cùng, để xây dựng chuỗi cung ứng bền vững bao trùm, doanh nghiệp nên đưa tiêu chí giới vào quy trình đánh giá nhà cung cấp, ưu tiên hợp tác với các doanh nghiệp do phụ nữ lãnh đạo; đồng thời phát triển nền tảng số hệ thống điểm thu gom tái chế nhằm chính thức hoá vai trò của lao động nữ trong ngành tái chế nhựa. Ở lĩnh vực nông nghiệp, cần hỗ trợ nông dân nữ áp dụng kỹ thuật canh tác ít phát thải, tăng năng suất khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu. 

Với các giải pháp trên, báo cáo khẳng định rằng nâng cao tỷ lệ tham gia lãnh đạo của phụ nữ chính yếu tố then chốt để hướng tới một nền kinh tế xanh, bao trùm phát triển bền vững tại Việt Nam. 

Xem chi tiết báo cáo tại đây.